Theo đó, từ 20-28/6, các đội tình nguyện viên đã khảo sát, thống kê những nhà trọ miễn phí, phòng ở, ký túc xá, khu nội trú sinh viên, địa điểm ăn uống hợp lý, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gần khu vực bố trí điểm thi để tư vấn và giới thiệu cho thí sinh và người nhà thí sinh.
Bên cạnh đó, các đoàn viên thanh niên cũng vận động doanh nghiệp, tổ chức hỗ trợ nước uống, suất ăn giá rẻ, miễn phí cho thí sinh. Các tình nguyện viên cũng đã bố trí và vận động được hơn 4.000 suất ăn và nước uống miễn phí cho thí sinh có hoàn cảnh khó khăn tham dự kỳ thi.
Cũng trong kỳ thi năm nay, chùa Đại Bi (phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa) đã chuẩn bị hàng trăm suất ăn và chỗ ở miễn phí cho thí sinh tham dự kỳ thi. Trong đó, ưu tiên thí sinh ở các huyện miền núi, có hoàn cảnh khó khăn...
Kỳ thi THPT quốc gia 2016, Thanh Hóa có hơn 37.000 thí sinh đăng ký dự thi (ĐKDT), ở 2 cụm thi.
Cụm thi Trường ĐH Hồng Đức, tổng số thí sinh ĐKDT là 20.278 (trong đó có 16.838 thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiêp THPT và xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ; 3.440 thí sinh dự thi để xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ).
Theo đó, cụm thi Hồng Đức huy động 2.163 người, trong đó có cán bộ, sinh viên của trường ĐH Hồng Đức (chiếm 50%), cán bộ của trường ĐH Y Hà Nội (chiếm 20%) và cán bộ giáo viên của các trường THPT của tỉnh.
Cụm thi sở GD-ĐT, tổng số thí sinh ĐKDT là 17.040, huy động 2.295 người, trong đó cán bộ, giáo viên của sở GD-ĐT (chiếm ít nhất 50%), cán bộ, sinh viên của các trường ĐH Hà Nội, ĐH Vinh, ĐH VH-TTDL Thanh Hóa, CĐ Y tế, CĐ Nông Lâm, CĐ Kinh tế - Kỹ thuật công thương Thanh Hóa chiếm ít nhất 50%.
Tỉnh đoàn Bắc Giangcũng đã chỉ đạo các huyện, thành đoàn và các đội sinh viên tình nguyện, khảo sát, chuẩn bị chỗ trọ miễn phí, giá rẻ nhằm giúp đỡ, hỗ trợ thí sinh và người nhà thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016. Hiện đã có gần 3 nghìn chỗ trọ miễn phí và giá rẻ.
![]() |
Sinh viên Trường CĐ Kỹ thuật Công nghiệp dọn chỗ ở trong ký túc xá đón thí sinh |
Theo đó, các đơn vị có địa điểm tổ chức thi đã tích cực khảo sát, tìm chỗ trọ miễn phí, giá rẻ gần các địa điểm thi như: ký túc xá, nhà dân, nhà văn hóa… các địa điểm này đều bảo đảm sạch sẽ, đầy đủ điều kiện sinh hoạt, an ninh trật tự. Trong đó, có hơn 1 nghìn chỗ trọ miễn phí, còn lại chỗ trọ giá rẻ có giá dao động từ 20 - 50 nghìn đồng/người/ngày.
Trong Chương trình “Em tôi đi thi” năm nay, có 12 xe ô tô đưa đón thí sinh từ 9 huyện, thành phố đến các địa điểm thi thuộc hội đồng thi Trường ĐH Kinh tế Quốc dân ở TP Bắc Giang, huyện Việt Yên và Tân Yên. Hơn 500 trường hợp đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ hoàn toàn về nơi ăn nghỉ, đi lại.
Tỉnh đoàn cũng đã chuẩn bị khoảng 2 nghìn bản đồ cung cấp thông tin đầy đủ về các địa điểm thi, số điện thoại của tình nguyện viên để sĩ tử dễ dàng liên hệ khi cần trợ giúp. 600 tình nguyện viên được huy động tham gia tiếp sức mùa thi…
Quang cảnh hội nghị (Ảnh: Đức Hiền).
Giá trị GRDP bình quân đầu người ước đạt trên 140 triệu đồng/năm, tăng 7,5-8%, tương đương tăng gần 10 triệu đồng so với năm 2023; tổng vốn đầu tư FDI thu hút ước đạt 600 triệu USD, bằng 150% kế hoạch, tương đương với năm 2023; tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt gần 30.500 tỷ đồng, trong đó, thu nội địa đạt trên 25.000 tỷ đồng.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công toàn tỉnh Vĩnh Phúc cả năm ước đạt 95% so với kế hoạch vốn được giao. Dự kiến đến hết năm 2024, toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 200 thôn đạt thôn nông thôn mới kiểu mẫu, 13 thôn đạt chuẩn thôn nông thôn mới thông minh, 42 xã đạt nông thôn mới nâng cao, 12 xã đạt nông thôn mới kiểu mẫu, 1 huyện đạt nông thôn mới nâng cao.
Năm 2024 là năm thứ hai liên tiếp Vĩnh Phúc đứng đầu cả nước về điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT; quốc phòng an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 0,44%, giảm 0,175% so với năm 2023…
Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế 8-9% so với năm 2024; tổng thu ngân sách phấn đấu đạt trên 27.000 tỷ đồng, trong đó, thu nội địa đạt trên 22.000 tỷ đồng; thu hút đầu tư đạt 600 triệu USD vốn FDI và 3.000 tỷ đồng vốn DDI; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 0,3%...
Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn An phát biểu kết luận tại hội nghị (Ảnh: Đức Hiền).
Các Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc cho rằng trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhưng với nỗ lực cố gắng và quyết tâm chính trị cao của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển khá toàn diện, tạo tiền đề để bước vào năm cuối của nhiệm kỳ 2020-2025.
Trên cơ sở những kết quả đạt được, các đại biểu đề nghị trong thời gian tới cần xác định rõ kịch bản tăng trưởng năm 2025 hướng tới đưa tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt 2 con số; nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành trong cải cách hành chính; chấn chỉnh thái độ làm việc của cán bộ các cấp.
Bên cạnh đó, các đại biểu cũng yêu cầu cần tăng cường quản lý đô thị, yêu cầu chủ đầu tư đô thị bàn giao hạ tầng các khu đô thị cho địa phương quản lý để có kế hoạch đầu tư hạ tầng đô thị và người dân đô thị được hưởng các dịch vụ công ích; tiếp tục nghiên cứu đầu tư nhà máy xử lý rác thải.
Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn An yêu cầu Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh tiếp thu ý kiến của các đại biểu tại cuộc họp, hoàn thiện các báo cáo trình Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh cho ý kiến; trong đó, nghiên cứu các giải pháp để phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2025 và của cả nhiệm kỳ.
Ông An cũng yêu cầu cần làm rõ những tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra; bổ sung đánh giá việc sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy tác động đến thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; bổ sung nội dung chống lãng phí trong các hoạt động quản lý Nhà nước.
" alt=""/>Vĩnh Phúc: 14/15 chỉ tiêu kinh tếXiaomi trước đó cho biết họ đã đầu tư 1,49 tỷ USD trong giai đoạn đầu và dự kiến sẽ đầu tư 10 tỷ USD trong 10 năm tới. Năm nay, Xiaomi Auto đã được thành lập hoạt động trong lĩnh vực xe tự lái và nhận được bằng sáng chế cho “phương pháp và thiết bị xử lý hình ảnh, phương tiện, phương tiện lưu trữ có thể đọc được và phương pháp vượt xe tự động, thiết bị, phương tiện, phương tiện lưu trữ và chip”.
Vào tháng 3 năm nay, khi Xiaomi công bố kết quả kinh doanh cả năm 2021 của mình, công ty cho biết rằng tiến độ hiện tại của họ trong việc chế tạo ô tô đã vượt quá mong đợi. Trong khi đó, số nhân viên đội ngũ R&D kinh doanh xe hơi của Xiaomi đã vượt quá 1.000 người và tiếp tục mở rộng R&D trong các lĩnh vực cốt lõi như lái xe tự hành và buồng lái thông minh trong tương lai. Theo kế hoạch, xe tự lái của Xiaomi dự kiến sẽ chính thức được sản xuất hàng loạt vào nửa đầu năm 2024.
Được biết, Xiaomi đã ký một thỏa thuận hợp tác với Ủy ban Hành chính của Khu Phát triển Kinh tế và Công nghệ Bắc Kinh vào ngày 27/11/2021. Theo thỏa thuận, Xiaomi Auto sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất xe hoàn chỉnh với công suất sản xuất hàng năm 300.000 xe tại đó trong hai giai đoạn. Theo báo cáo của Cailian Press vào tháng 4, nhà máy ở Yizhuang, Bắc Kinh đã bắt đầu được xây dựng và khu đất đang được san lấp, với khoảng 45% trong số đó đã được hoàn thành.
(Theo VOV)
Vị trí "ông vua xe điện" của Tesla đang bị lung lay trước các hãng EV Trung Quốc.
" alt=""/>Xe điện đầu tiên của Xiaomi xuất hiện